Khu công nghiệp Long Khánh với tổng diện tích quy hoạch hơn 764ha có tỷ lệ lấp đầy lên đến hơn 70% với các thương hiệu như lớn Samsung, Hyosung, Bosch…
Tại khu vực phố Cổ Hà Nội hay các tuyến đường trung tâm quận 1 Tp.HCM, vài m2 cũng đủ khiến gia chủ trở thành tỷ phú, tuy nhiên, rất hiếm khi có người đồng ý bán nhà. Nguồn cung khan hiếm trong khi giá liên tục tăng là hiện tượng thường thấy ở các đô thị lớn và liệu sẽ diễn ra ở trung tâm các thành phố mới như Long Khánh?
BẤT ĐỘNG SẢN TRUNG TÂM, NGUỒN CUNG KHAN HIẾM
Từ lâu, nhà khu vực phố cổ Hà Nội và khu vực trung tâm Tp.HCM luôn dẫn đầu về sự đắt đỏ, với giá sánh ngang với đất vàng ở Paris, HongKong… và xu hướng còn không ngừng tăng cao.
Giá cho thuê tại các khu vực này cũng vô cùng hấp dẫn. Một khảo sát gần đây cho biết, giá thuê tại khu vực đường Ngô Đức Kế, Hồ Tùng Mậu (quận 1, Tp.HCM) trung bình là 200 triệu đồng/tháng cho một mặt bằng có diện tích sử dụng khoảng 220 m2. Cá biệt, có những vị trí đẹp đang rao với mức giá 550 triệu đồng/tháng, hợp đồng 5 năm, cho diện tích 128m2.
Một góc Phố Tây tại Hà Nội, nơi luôn trong trạng thái đông đúc khách thăm quan và mua sắm.
Ngay trong những thời điểm khó khăn nhất của đại dịch, mức giá cho thuê tại các khu vực này vẫn không hạ nhiệt. Lý giải việc giá mua và thuê bất động sản trung tâm lại hấp dẫn đến vậy, anh Hoàn Vũ - chủ một căn nhà tại phố Hàng Bè chia sẻ: “Tại các mặt bằng này khách đến mua sắm rất đông, nên việc kinh doanh luôn mang lại lợi nhuận ổn định. Dù không kinh doanh, thì chỉ riêng việc cho thuê cũng đủ để gia đình sống sung túc. Vì vậy, sự chững lại của 1-2 năm đại dịch không khiến chúng tôi phải hạ giá cho thuê hay sang nhượng nhà. Thứ hai, nhà mặt phố tại trung tâm rất hiếm, bán đi khó có thể mua lại được.”
Cơ hội để sở hữu nhà tại trung tâm các đô thị lớn đã trở nên hiếm hoi khiến nhiều nhà đầu tư nhanh nhạy hướng tầm mắt sang khu vực “lõi” của các thành phố trẻ. Tiêu biểu như thành phố Long Khánh, Đồng Nai.
ĐÔ THỊ TRẺ LONG KHÁNH, TIỀM NĂNG VƯỢT TRỘI
Với việc chính thức “thăng hạng” đơn vị hành chính cấp thành phố vào năm 2019 vừa qua, Long Khánh trở thành một trong những đô thị “trẻ” nhất Việt Nam. Sau dấu son này, kinh tế và mức sống người dân Long Khánh đã chuyển mình mạnh mẽ. Đây cũng là thị trường bất động sản hứa hẹn nhiều tiềm năng cho các nhà đầu tư nhanh nhạy bởi nhiều yếu tố bền vững.
Thứ nhất, Long Khánh là khu vực đang bắt đầu phát triển, đem đến cho nhà đầu tư cơ hội sở hữu bất động sản “lõi” thành phố với vị trí đẹp, đón đầu quy hoạch.
Tiêu biểu như tại khu vực phường Bảo Vinh, cửa ngõ chiến lược tại trung tâm hành chính và trung tâm mới của thành phố Long Khánh. Đây là là một trong những điểm nhấn phát triển đồng bộ của thành phố với hàng loạt các dự án đầu tư góp phần thay đổi bộ mặt đầu tư khu vực. Khu công nghiệp Suối Tre - trọng điểm thu hút đầu tư FDI vào Đồng Nai tọa lạc tại phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh.
Bản đồ quy hoạch của thành phố Long Khánh với vị trí trung tâm chiến lược tập trung tại phường Bảo Vinh.
Thứ hai, kinh tế và mức sống người dân Long Khánh đang tăng nhanh đem đến kì vọng kinh doanh hấp dẫn cho các tuyến phố trung tâm.
Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của thành phố Long Khánh đều đạt trên 15%/năm; GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 125 triệu đồng mức cao so với bình quân cả nước. Sự chuyển mình tích cực của thành phố Long Khánh về kinh tế, giao thông, cơ sở hạ tầng; đặc biệt sự kiện quy hoạch xây dựng sân bay Long Thành (Đồng Nai) đã thực hiện sự kết nối mạnh mẽ của kinh tế vùng giúp Long Khánh dần vươn mình trở thành một thành viên quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, mở ra thêm nhiều dư địa mới cho lợi nhuận của các nhà đầu tư.
Trong điều chỉnh quy hoạch vùng Tp.HCM đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Chính phủ đã nhận định đô thị Long Khánh là cực tăng trưởng trọng điểm phía Đông của vùng. Đồng thời, đây cũng sẽ là trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, logistics, trọng điểm khu đô thị hành chính mới của tỉnh Đồng Nai.
Nếu sở hữu được bất động sản tại các điểm giao thương quan trọng của Long Khánh (gần phố đi bộ, chợ đêm, khu đô thị được quy hoạch bài bản...) thì lợi nhuận tương lai sẽ rất hấp dẫn.
Nguồn: Vneconomy.vn
Khu công nghiệp Long Khánh với tổng diện tích quy hoạch hơn 764ha có tỷ lệ lấp đầy lên đến hơn 70% với các thương hiệu như lớn Samsung, Hyosung, Bosch…
Tại khu vực phố Cổ Hà Nội hay các tuyến đường trung tâm quận 1 Tp.HCM, vài m2 cũng đủ khiến gia chủ trở thành tỷ phú, tuy nhiên, rất hiếm khi có người đồng ý bán nhà. Nguồn cung khan hiếm trong khi giá liên tục tăng là hiện tượng thường thấy ở các đô thị lớn và liệu sẽ diễn ra ở trung tâm các thành phố mới như Long Khánh?
BẤT ĐỘNG SẢN TRUNG TÂM, NGUỒN CUNG KHAN HIẾM
Từ lâu, nhà khu vực phố cổ Hà Nội và khu vực trung tâm Tp.HCM luôn dẫn đầu về sự đắt đỏ, với giá sánh ngang với đất vàng ở Paris, HongKong… và xu hướng còn không ngừng tăng cao.
Giá cho thuê tại các khu vực này cũng vô cùng hấp dẫn. Một khảo sát gần đây cho biết, giá thuê tại khu vực đường Ngô Đức Kế, Hồ Tùng Mậu (quận 1, Tp.HCM) trung bình là 200 triệu đồng/tháng cho một mặt bằng có diện tích sử dụng khoảng 220 m2. Cá biệt, có những vị trí đẹp đang rao với mức giá 550 triệu đồng/tháng, hợp đồng 5 năm, cho diện tích 128m2.
Một góc Phố Tây tại Hà Nội, nơi luôn trong trạng thái đông đúc khách thăm quan và mua sắm.
Ngay trong những thời điểm khó khăn nhất của đại dịch, mức giá cho thuê tại các khu vực này vẫn không hạ nhiệt. Lý giải việc giá mua và thuê bất động sản trung tâm lại hấp dẫn đến vậy, anh Hoàn Vũ - chủ một căn nhà tại phố Hàng Bè chia sẻ: “Tại các mặt bằng này khách đến mua sắm rất đông, nên việc kinh doanh luôn mang lại lợi nhuận ổn định. Dù không kinh doanh, thì chỉ riêng việc cho thuê cũng đủ để gia đình sống sung túc. Vì vậy, sự chững lại của 1-2 năm đại dịch không khiến chúng tôi phải hạ giá cho thuê hay sang nhượng nhà. Thứ hai, nhà mặt phố tại trung tâm rất hiếm, bán đi khó có thể mua lại được.”
Cơ hội để sở hữu nhà tại trung tâm các đô thị lớn đã trở nên hiếm hoi khiến nhiều nhà đầu tư nhanh nhạy hướng tầm mắt sang khu vực “lõi” của các thành phố trẻ. Tiêu biểu như thành phố Long Khánh, Đồng Nai.
ĐÔ THỊ TRẺ LONG KHÁNH, TIỀM NĂNG VƯỢT TRỘI
Với việc chính thức “thăng hạng” đơn vị hành chính cấp thành phố vào năm 2019 vừa qua, Long Khánh trở thành một trong những đô thị “trẻ” nhất Việt Nam. Sau dấu son này, kinh tế và mức sống người dân Long Khánh đã chuyển mình mạnh mẽ. Đây cũng là thị trường bất động sản hứa hẹn nhiều tiềm năng cho các nhà đầu tư nhanh nhạy bởi nhiều yếu tố bền vững.
Thứ nhất, Long Khánh là khu vực đang bắt đầu phát triển, đem đến cho nhà đầu tư cơ hội sở hữu bất động sản “lõi” thành phố với vị trí đẹp, đón đầu quy hoạch.
Tiêu biểu như tại khu vực phường Bảo Vinh, cửa ngõ chiến lược tại trung tâm hành chính và trung tâm mới của thành phố Long Khánh. Đây là là một trong những điểm nhấn phát triển đồng bộ của thành phố với hàng loạt các dự án đầu tư góp phần thay đổi bộ mặt đầu tư khu vực. Khu công nghiệp Suối Tre - trọng điểm thu hút đầu tư FDI vào Đồng Nai tọa lạc tại phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh.
Bản đồ quy hoạch của thành phố Long Khánh với vị trí trung tâm chiến lược tập trung tại phường Bảo Vinh.
Thứ hai, kinh tế và mức sống người dân Long Khánh đang tăng nhanh đem đến kì vọng kinh doanh hấp dẫn cho các tuyến phố trung tâm.
Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của thành phố Long Khánh đều đạt trên 15%/năm; GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 125 triệu đồng mức cao so với bình quân cả nước. Sự chuyển mình tích cực của thành phố Long Khánh về kinh tế, giao thông, cơ sở hạ tầng; đặc biệt sự kiện quy hoạch xây dựng sân bay Long Thành (Đồng Nai) đã thực hiện sự kết nối mạnh mẽ của kinh tế vùng giúp Long Khánh dần vươn mình trở thành một thành viên quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, mở ra thêm nhiều dư địa mới cho lợi nhuận của các nhà đầu tư.
Trong điều chỉnh quy hoạch vùng Tp.HCM đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Chính phủ đã nhận định đô thị Long Khánh là cực tăng trưởng trọng điểm phía Đông của vùng. Đồng thời, đây cũng sẽ là trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, logistics, trọng điểm khu đô thị hành chính mới của tỉnh Đồng Nai.
Nếu sở hữu được bất động sản tại các điểm giao thương quan trọng của Long Khánh (gần phố đi bộ, chợ đêm, khu đô thị được quy hoạch bài bản...) thì lợi nhuận tương lai sẽ rất hấp dẫn.
Nguồn: Vneconomy.vn
TIN TỨC KHÁC
Kiến trúc gây ấn tượng thị giác nhờ thiết kế mới lạ, quy hoạch bài bản với nhiều tiện ích đẳng cấp biến TNR Grand Long Khánh thành điểm nhấn độc đáo tại thành phố mới Long Khánh (Đồng Nai) trong tương lai.
Dự án mới TNR Grand Long Khánh đang được xem là lời giải cho bài toán thiếu hụt dòng sản phẩm BĐS cao cấp tại thị trường Long Khánh – mảnh đất giàu tiềm năng công nghiệp và đang đón đà tăng trưởng kinh tế, phát triển đô thị.
Được coi là cực tăng trưởng trọng điểm phía Đông khu vực Đông Nam Bộ, thành phố Long Khánh (Đồng Nai) đã chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để sẵn sàng đón sóng đầu tư.
Vùng lõi tại các đô thị luôn được coi là động lực phát triển cho cả khu vực với lợi thế về văn hóa lịch sử, địa lý trung tâm vùng và các tuyến phố đi bộ kích cầu kinh tế đêm. Khi mức giá nhà ở trung tâm đô thị lớn đã quá đắt đỏ, các nhà đầu tư bắt đầu săn đón vùng lõi của các đô thị trẻ.
Theo DKRA Việt Nam, giá bán sơ cấp đất nền Đồng Nai vừa ghi nhận mức cao nhất là 74,1 triệu đồng/m2. Đây là mức giá hiếm tại khu vực vùng ven Tp.HCM, nhất là khi đất nền vốn là phân khúc được xem là “dễ chịu”.